Hỏi đáp sức khỏe

Trĩ nội có polyp có nguy hiểm không? - Vietmec Group

Họ tên: Mai
Hỏi:

Trĩ nội có polyp là bệnh lý nguy hiểm xảy ra ở hậu môn trực tràng do sự xuất hiện của các khối u lồi có hình tròn hoặc hình elip, có cuống và có thể di chuyển được trong đường ruột. Trĩ nội có polyp sẽ làm cho người bệnh cảm thấy đau đớn khi đi đại tiện, có máu và dịch nhầy kèm theo phân…gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống và công việc của người bệnh.. Tìm hiểu về hiện tượng trĩ nội có polyp là cách để mọi người phòng tránh bệnh hiệu quả. Cùng Vietmec Group tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây

Trĩ nội có polyp là gì?

  • Bệnh trĩ nội hình thành do hệ thống tĩnh mạch bên trong thành hậu môn bị phù, phình gập, rối lại thành búi.
  • Người mắc bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút, lâu dần sẽ đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn.
  • Ở bệnh trĩ nội, người bệnh thường chỉ nhận biết được khi bệnh đã ở giai đoạn nặng, búi trĩ sa hẳn bên ngoài hậu môn hoặc bị tổn thương dẫn đến xuất huyết nặng, viêm sưng, nhiễm trùng búi trĩ.

Bên cạnh tình trạng bị trĩ nội, đôi khi người bệnh còn bị xuất hiện kèm theo polyp ở hậu môn. Hiện tượng polyp sinh ra khi niêm mạc trong lòng trực tràng tăng cao quá độ, làm xuất hiện polyp hình elip hoặc hình tròn di chuyển lên xuống trong lòng niêm mạc.

Trĩ nội có polyp

Trĩ nội có polyp

  • Triệu chứng của polyp trực tràng rất khó nhận biết. Không ít trường hợp người bệnh không có biểu hiện gì, và chỉ phát hiện được bệnh qua kết quả nội soi.

Khi bị trĩ nội có polyp người bệnh sẽ xuất hiện các dấu hiệu cụ thể như:

  • Chảy máu hậu môn: Đây là triệu chứng phổ biến đầu tiên của bệnh trĩ nội, người bệnh thường đi đại tiện ra máu. Lượng máu nhiều hay ít còn tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Ban đầu, máu có thể ra theo phân rất khó phát hiện, người bệnh phải để ý khi dùng giấy vệ sinh mới có thể kiểm chứng được. Nhưng lúc bệnh trĩ nội đã nặng hơn lượng máu sẽ chảy nhiều, thậm chí phun thành tia, gây mất máu, rất nguy hiểm cho người bệnh.
  • Đau rát hậu môn: Cảm giác đau nhức, ê buốt khi đi đại tiện, khiến người bệnh đứng lên ngồi xuống khó khăn cũng là một triệu chứng điển hình của bệnh trĩ nội
  • Sa búi trĩ: Ở mức độ nhẹ, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sau khi đại tiện và có thể tự co trở lại. Sau nhiều lần như vậy, búi trĩ sẽ sa ra ngoài mà không thể co lại được, cần có sự tác động từ bên ngoài để đẩy búi trĩ lên. Đến giai đoạn nặng, búi trĩ sa ra ngoài thường xuyên ngay cả khi không đi đại tiện, chỉ cần hoạt động mạnh hay ngồi xổm búi trĩ đều có thể bị lòi ra gây cảm giác ngứa, đau rát.
  • Đau ở vùng bụng: Polyp xuất hiện trong lòng trực tràng, cản trở sự di chuyển của phân khiến chất thải bị ứ đọng và không thể đưa ra ngoài. Người bệnh có nguy cơ bị đau bụng quằn quại, buồn nôn và khó đi đại tiện.
  • Phân lỏng: Nếu các polyp xuất hiện ở gần lỗ hậu môn sẽ gây kích thích cho đường ruột, người mắc bệnh vừa đau bụng vừa đi ngoài phân lỏng.

 

Trĩ nội có polyp là do đâu?

Bệnh trĩ nội có polyp có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Các triệu chứng nhận biết bệnh trĩ nội chủ yếu dựa vào cảm giác của con người, khó có thể để nhìn thấy bằng mắt thường. Việc tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trĩ  nội có polyp có vai trò rất quan trọng cho quá trình thăm khám và điều trị căn bệnh này. Những nguyên nhân gây bệnh thường là do:

Ngồi một chỗ lâu,  ít vận động

Ngồi một chỗ lâu,  ít vận động

  • Tĩnh mạch bị phình gập: Do túi tĩnh mạch tại hạ bộ trực tràng - hậu môn bị phình gập tạo thành các búi trĩ mềm có màu đỏ, thu hẹp ống hậu môn, khiến việc đẩy phân ra ngoài trở nên khó khăn hơn, gây nứt kẽ hậu môn, giãn tĩnh mạch, dễ bị chảy máu gây ra bệnh trĩ nội
  • Mạch máu phù: Vùng hậu môn bị nóng, lạnh quá mức do tiêu chảy, táo bón….Bề mặt của các búi trĩ xuất hiện các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp và dễ bị chảy máu.
  • Do sự gia tăng áp lực vùng ổ bụng, trực tràng: Phụ nữ mang thai, những người bị viêm phế quản mãn tính, giãn phế quản, ho nhiều, những người thường xuyên làm việc nặng, người bệnh tuyến tiền liệt phì đại, người bị bệnh có khối u trong ổ bụng sẽ làm tăng áp lực trong ổ bụng,… dễ bị trĩ nội.
  • Do xơ hóa: Các vấn đề về hệ tiêu hóa như giảm nhu động ruột, đi ngoài chậm, những người bị táo bón, hội chứng kiết lỵ kéo dài, viêm đại tràng mãn tính...Những tác động bên ngoài khiến cho búi trĩ bị cọ xát nhiều lần, khiến cho bề mặt bị xơ hóa, dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm. Tình trạng này kéo dài sẽ phát triển thành bệnh trĩ nội.
  • Do thói quen sinh hoạt không đúng cách như: Nhịn đi vệ sinh, vệ sinh không sạch sẽ vùng hậu môn sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập, phát triển, gây viêm nhiễm, dẫn tới bệnh trĩ nội.  
  • Do đặc trưng công việc: Ngồi xổm quá lâu, đứng lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, giáo viên, thợ may, tài xế…thức khuya nhiều sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ cao hơn.
  • Do chế độ ăn uống không khoa học: Người thường xuyên sử dụng những đồ ăn nhanh, thực phẩm cay nóng và sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, café, thuốc lá sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ cao.

Ngoài ra, bệnh trĩ còn do những nguyên nhân khác như: Tâm lý căng thẳng mệt mỏi tăng áp lực vùng hậu môn – trực tràng, quan hệ tình dục bằng "cửa sau", những người mắc các khối u vùng tiểu khung, người từng có tiền sử bị mắc các bệnh về hậu môn.

Giải pháp nào cho người bị trĩ nội polyp?

Những người bị mắc trĩ nội có polyp thường có biểu hiện đau rát hậu môn, đại tiện ra máu, sa búi trĩ, dịch nhầy tiết ra nhiều…làm cho cơ thể mệt mỏi, xáo trộn sinh hoạt, ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như công việc.

Bệnh trĩ nội có polyp là do nguồn gốc từ bên trong hậu môn nên rất khó để phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh. Khi có biểu hiện ra ngoài thì bệnh đã phát triển sang giai đoạn 2,3,4.

Vì vậy, để hạn chế khả năng mắc trĩ nội có polyp, chúng ta cần rèn luyện thói quen sinh hoạt tích cực như:

  • Thường xuyên tập thể dục: Cơ thể vận động dẻo dai, khỏe mạnh có tác dụng tốt cho việc tiêu hóa thức ăn, hạn chế tình trạng táo bón – một trong những nguyên nhân dẫn đến trĩ nội.
  • Có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học: Ăn uống đúng giờ, ăn nhiều rau và chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa, hạn chế ăn thức ăn nhanh, không làm dụng các chất kích thích như rượu, bia thuốc lá
  • Uống nhiều nước: Mỗi người đều nên uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, giúp thức ăn dễ tiêu hóa, hạn chế phân cứng.

https://vietmecgroup.com/tri-huyet-khoi.html

https://vietmecgroup.com/benh-tri-gay-chay-mau.html

https://medi-green.nl/?dwqa-question=nam-gioi-nen-an-gi-de-chong-xuat-tinh-som-vietmec-group

https://motocom.co/demos/netw5/askme/question/cay-cu-cai-cay-thuoc-nam-chua-benh-tri-hieu-qua-vietmec-group/

https://redscbdoils.ca/question/dieu-tri-tri-noi-do-3-tai-nha-co-triet-tieu-duoc-bui-tri-vietmec-group/

https://servicedesksurvey.cancercare.on.ca/Lists/TicketClosureSurvey/DispForm.aspx?ID=3965

https://suaxedientreemtphcm.com/question/5-bien-chung-tri-noi-va-cach-dieu-tri-triet-de-bui-tri-vietmec-group